Giải pháp nào tìm lại sức sống cho những dòng sông bị "lãng quên" ở Hà Nội?
Việc tìm lại sức sống cho các dòng sông Nhuệ, sông Tích, sông Đáy... ở phía Tây Hà Nội đang là một thách thức lớn với chính quyền Thủ đô cũng như các Bộ ngành liên quan. GS.TS Trương Đình Dụ - nguyên Viện phó Viện Nghiên cứu Khoa học Thủy lợi chia sẻ với Tạp chí Công dân và Khuyến học về việc này.

GS.TS Trương Đình Dụ - nguyên Viện phó Viện Nghiên cứu Khoa học Thủy lợi, (nay là viện khoa học Thủy lợi Việt Nam). Ảnh: Ngô Hiển
Tạp chí Công dân và Khuyến học:Đề tài "An ninh nguồn nước và khai thác hiệu quả nguồn nước vùng phía Tây Hà Nội" thuộc Chương trình khoa học và công nghệ cấp quốc gia KC.14 đang đặt ra nhiều vấn đề cấp thiết trong bối cảnh các bong da truc tiep đang bị cạn kiệt, bị lấn chiếm và có nguy cơ bị xóa sổ. Vậy nguyên nhân chính khiến các con bong da truc tiep phía Tây đang chết dần chết mòn là gì thưaGS.TS Trương Đình Dụ?
Đầu tháng 3/2025 vừa qua, Viện Quy hoạch thủy lợi cùng Hội Đập lớn và Phát triển nguồn nước Việt Nam đã phối hợp tổ chức Hội thảo "Giải pháp hồi sinh các dòng bong da truc tiep phía Tây Hà Nội".
GS.TS Trương Đình Dụ: Năm 2004, tôi đã lên Bộ Khoa học và Công nghệ xin làm đề tài về nghiên cứu giải pháp khôi phục mực nước bong da truc tiep, phục vụ việc lấy nước cho các công trình thủy lợi trong đó bao gồm cả lưu vực các sông phía Tây Hà Nội.
Tôi nhận được phản hồi là cần có thêm ý kiến từ phía Tổng công ty Điện lực Việt Nam (EVN), nếu đồng ý thì sẽ cho triển khai đề tài. Khi làm việc với đại diện bên EVN thì được trả lời: "Mấy năm nữa chúng tôi làm xong Thủy điện Sơn La, Tuyên Quang, Lai Châu thì các anh tha hồ bơi, không cần nghiên cứu anh ạ".
Nhưng sau khi các hồ thủy điện này đi vào hoạt động thì mực nước bong da truc tiep vẫn không cải thiện thậm chí càng bị hạ thấp hơn. Cuối cùng tôi và Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam được triển khai các đề tài nghiên cứu về giải pháp nâng cao mực nước bong da truc tiep. Nói câu chuyện trên để thấy tình hình này cấp thiết như thế nào.
Trong quá trình nghiên cứu, tôi thấy nguyên nhân khiến các chi nhánh bong da truc tiep cạn kiệt chết dần chết mòn là do mực nước bong da truc tiep ngày càng bị hạ thấp. Những năm 1960, bong da truc tiep chỉ cần 600 m3/s thì ở Hà Nội có mực bong da truc tiep 2,5m, bây giờ, muốn có mực bong da truc tiep đó thì phải có 2000 m3/s, tức gấp hơn 3 lần. Nguyên nhân do đáy bong da truc tiep bị hạ thấp, làm cho mực nước bị hạ thấp theo.

Đáy bong da truc tiep bị hạ thấp là do hai nguyên nhân:
Công thức tính: S1: S1= h1+ D1
Trong đó: Q1: Lưu lượng; h1: độ sâu, D1: cao trình đáy bong da truc tiep.
Nếu cao trình đáy bong da truc tiep D1bị tụt xuống D2thì cao trình mực nước bong da truc tiep S1cũng bị tụt xuống S2với độ sâu của bong da truc tiep h1: S2= h1+ D2. Muốn giữ mực nước bong da truc tiep như cũ S1,thì phải tăng lưu lượng lên Q2, để có độ sâu h2và ta sẽ có: S1= h2+ D2.
Một là do hiện tượng xói bong da truc tiep trong, đây là hiện tượng thủy lực dòng chảy xảy ra khi phù sa bị giữ lại trong các hồ chứa thượng nguồn.
Hai là do khai thác cát ở dọc lòng bong da truc tiep quá lớn, đây là nguyên nhân chính. Về vấn đề này, PGS.TS Phạm Đình, Phòng Thí nghiệm trọng điểm Quốc gia, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam đã nghiên cứu và có đáp án chuẩn xác.
Tạp chí Công dân và Khuyến học:Thưa Giáo sư, đã có đề xuất làm đập dâng mực nước bong da truc tiep để cứu lấy các sông chết ở Hà Nội, giải pháp đó đến nay thế nào, tính khả thi của nó ra sao?
GS.TS Trương Đình Dụ:Việc làm đập dâng mực nước bong da truc tiep để cứu lấy các sông chết ở Hà Nội do các nhà khoa học Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam đề xuất trong hai đề tài cấp Bộ và cấp Nhà nước được triển khai từ 2007 và từ 2015 là "Nghiên cứu các giải pháp chống hạn cho đồng bằng bong da truc tiep". Hai đề tài này do GS.TS Trần Đinh Hòa làm Chủ nhiệm và tôi là thành viên.
Nguyên nhân hạn trong mùa khô ở bong da truc tiep không phải do thiếu nguồn nước mà do mực nước thấp. Có hai giải pháp để nâng cao mực nước bong da truc tiep, thứ nhất là xả nước ở các hồ thủy điện thượng nguồn về trong cả mùa khô cho mực nước bong da truc tiep dâng lên đáp ứng yêu cầu.
Giải pháp này khó khả thi vì tổng lượng bong da truc tiep cần trong 6 tháng mùa khô khoảng 36tỉmét khối. Còn các hồ thượng nguồn có tổng lượng chứa khoảng 20tỉvà lượng bong da truc tiep này để phát điện theo kế hoạch Quốc gia.
Thứ hai là làm các đập dâng mực nước trên bong da truc tiep ở các vị trí cần thiết. Đây là giải pháp hợp lý và khả thi về kinh tế xã hội và công nghệ. Nhưng lũ bong da truc tiep là an ninh quốc gia, nên giải pháp kỹ thuật tuyệt đối không được ảnh hưởng đến thoát lũ trong mùa mưa.
Trong đề tài nghiên cứu về chống hạn ở bong da truc tiep của Viện cũng đề xuất làm 10 đập dâng, trong đó có cả việc dẫn nước vào các sông phía Tây Hà Nội. Có ý kiến là xây dựng các trạm bơm để giải quyết chống hạn khi mực nước bong da truc tiep bị hạ thấp.
Nhưng giải pháp này chỉ là tạm thời, có tính chất cấp cứu chống hạn. Khi tăng nguồn nước cho các con sông phía Tây, bong da truc tiep và các sông nhánh của nó vẫn cạn kiệt, vẫn ô nhiễm môi trường sinh thái. Còn hệ thống kênh mương của trạm bơm cũng cạn kiệt khi dừng bơm. Giải pháp này còn tiêu tốn nhiều chi phí về điện năng cho các trạm bơm để chống hạn.
Tôi cho rằng: giải pháp đập dâng để chống hạn cho bong da truc tiep là giải pháp hợp lý nhất, có tính khả thi và đạt hiệu quả cao về kinh tế xã hội. Còn về kỹ thuật công nghệ có thể đảm bảo được theo các yêu cầu về thoát lũ, cản trở dòng chảy…
Việc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (nay là Bộ Nông nghiệ và Môi trường), đã phê duyệt chủ trương xây dựng các đập dâng sau cống Xuân Quan trên bong da truc tiep và sau cống Long Tửu trên sông Đuống, trước năm 2030. Theo tôi, đây là chủ trương hết sức đúng đắn.
Tạp chí Công dân và Khuyến học:Theo Giáo sư, để cứu các con sông phía Tây nói riêng và đồng bằng bong da truc tiep nói chung, cần có giải pháp tổng thể nào mang tính bền vững, lâu dài?
GS.TS Trương Đình Dụ:Mấy năm trước Hà Nội đã xây dựng cống Lương Phú, lấy nước bong da truc tiep Đà với lưu lượng khoảng 60 m3/s, để tăng nguồn nước cho các con sông phía Tây. Nhưng do mực nước sông Đà hạ thấp quá nhiều, cũng do nguyên nhân đáy sông bị hạ thấp, tương tự như hiện tượng xẩy ra ở bong da truc tiep, nên lưu lượng nước chảy vào cống Lương Phú không đáng kể, so với thiết kế, thậm chí nhiều lúc mực nươc sông Đà còn thấp dưới ngưỡng cống.
Vừa qua, Thành phố Hà Nội có chủ trương đưa nước bong da truc tiep vào làm sạch sông Tô Lịch. Hội Cơ Học Hà Nội cũng đề nghị phương án xây dựng đập dâng Thuận Mỹ, ở hạ lưu cống Lương Phú để dâng nước sông Đà lên cao trình khoảng +12m và có thể lấy tới 100m3/s vào bong da truc tiep Tích rồi từ đó phân phối vào các bong da truc tiep Bùi, bong da truc tiep Đáy. bong da truc tiep Nhuệ và cả bong da truc tiep Tô lịch. Nhưng nếu chọn phương án xây đập dâng ở hạ lưu cống Xuân Quan lên cao trình 6m, thì không những cấp nước dễ dàng cho bong da truc tiep Nhuệ, bong da truc tiep Đáy, mà còn có thể lấy vào cống Lương Phú với vận tốc 26m3/s.
Như vậy, với vùng đồng bằng bong da truc tiep, thì giải pháp bền vững lâu dài duy nhất là làm các đập dâng ở bong da truc tiep để dâng mực nước lên đủ tự chảy vào các công trình lấy nước đã có. Để cứu các con sông phía Tây Hà Nội có hai phương án, Một là, xây dựng đập dâng ở hạ lưu cống Xuân Quan, cống Long Tửu ở cao trình thấp khoảng +3,5m và làm đập dâng Thuần Mỹ trên sông Đà, để lấy được nước vào cống Lương Phú, như Hội cơ học Hà Nội đề nghị.
Hai là, làm đập dâng sau cống Xuân Quan, và cống Long Tửu ở cao trình +6m, để lấy được nước vào cống Lương Phú và các bong da truc tiep khác, không cần xây dựng thêm đập Thuần Mỹ trên bong da truc tiep Đà nữa. Đây là bài toán kinh tế kỹ thuật phải được tính toán lựa chọn một trong hai phương án nêu trên.
Tạp chí Công dân và Khuyến học:Hiện nay, với sự phát triển của khoa học công nghệ, Giáo sư cho rằng việc hồi sinh các con bong da truc tiep này nên ưu tiên dùng công nghệ nào?
GS.TS Trương Đình Dụ:Công trình đập dâng trên bong da truc tiep, không những phải dâng được mực nước theo yêu cầu phát triển kinh tế và đời sống của nhân dân cả vùng trong mùa khô, với lượng nước phát điện bình thường, mà có một điều bắt buộc là không được ảnh hưởng mảy may đến khả năng thoát lũ của dòng sông tự nhiên, vì thoát lũ bong da truc tiep là an ninh đặc biêt cấp quốc gia. Điều đó có nghĩa là về mùa mưa, công trình đập dâng phải kịp thời trả lại tiết diện 100% của sông tự nhiên, để không ảnh hưởng thoát lũ.
Hiện nay, trình độ khoa học công nghệ và khả năng chế tạo, xây lắp công trình thủy lợi của nước ta hoàn toàn có thể xây dựng được các đập dâng trên bong da truc tiep đáp ứng đươc hai tiêu chí đề ra nói trên, theo nhiều công nghệ xây đập, sơ bộ có thể nêu các loại sau:
Thứ nhất là công nghệ đập dâng cố định
- Kết hợp đập và cầu giao thông thì làm kiểu đập trụ đỡ, khoang rộng hơn 60m, cửa van kéo đứng, bằng xi lanh thủy lực; tiết diện thoát nước của đập dâng bằng tiết diện bong da truc tiep tự nhiên.
- Kiểu không kết hợp cầu giao thông thì làm đập chìm gồm nhiều đơn nguyên kiểu hộp đáy, nằm sát đáy bong da truc tiep, phía trên lắp cửa van clape và điều khiển bằng xi lanh thủy lực. Về mùa mưa cửa van nằm sát đáy, trả lại tiết diện bong da truc tiep tự nhiên để thoát lũ; Cuối mùa mưa cửa van dâng lên mức cần thiết theo yêu cầu để dâng nước.
Thứ hai là công nghệ đập dâng di động
Lắp đặt nhanh các đơn nguyên vào cuối mùa mưa và tháo lắp nhanh chúng vào cuối mùa khô. Khi làm đập dâng trên bong da truc tiep, còn có thể kết hợp là trạm phát điện cột nước thấp trong mùa khô để khỏi lảng phí năng lượng của dòng qua đập.
Có thể khẳng định rằng: làm các đập dâng để dâng nước mùa khô trên bong da truc tiep đưa lại hiệu quả lớn về phát triển kinh tế xã hội, về môi trường sinh thái của vùng đồng bằng bong da truc tiep, đặc biệt trong đó có thủ đô Hà Nội đang bị ô nhiễm nặng nề, vì các nhánh sông nằm trong lòng thành phố.
Trân trọng cảm ơn Giáo sư!
Bình luận
Thông báo
Bạn đã gửi thành công.
Đăng nhập để tham gia bình luận
Đăng nhập với
Facebook Google