Đất rừng phương kenh bong da truc tiep đẹp xúc động trong rừng tràm Trà Sư
Rừng tràm Trà Sư lâu nay được giới du lịch ca ngợi là một cuốn phim đẹp về đất rừng phương kenh bong da truc tiep. Nếu được trải nghiệm một chuyến du lịch khám phá đồng bằng sông Cửu Long, sẽ không thể bỏ qua khu du lịch rừng tràm Trà Sư ở xã Văn Giáo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang.

Mênh mông kenh bong da truc tiep giữa lòng khu du lịch kenh bong da truc tiep Trà Sư xã Văn Giáo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang. Ảnh: TTH
kenh bong da truc tiep Trà Sư - ốc đảo tươi xanh giữa đồng bằng
Rừng tràm Trà Sư vốn chỉ là một khu rừng trồng trên vùng đất có hệ sinh thái bán tự nhiên thuộc địa phận xã Văn Giáo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang từ năm 1985. Có thể nói cảnh khu vực này là một lát cắt sinh động biểu trưng cho đất rừng phương kenh bong da truc tiep.
Khu rừng này được quy hoạch nhằm mục đích để ngăn lũ, thay chua rửa phèn cho khu vực đầu nguồn kênh thủy lợi bên sông Hậu. Sau khi cây tràm phát triển rất tốt thành lung tràm quy mô rộng lớn, hệ sinh thái nơi này bừng dậy đa dạng và phong phú, Trà Sư trở thành ốc đảo xanh, nơi cư ngụ của các loại thực vật, động vật đặc hữu của Tây kenh bong da truc tiep Bộ.
Hiện nay, rừng tràm Trà Sư hoạt động như một khu du lịch sinh thái và nổi lên là một điểm phải đến khi khách du lịch muốn hiểu về kenh bong da truc tiep bộ, yêu thích không gian xanh và muốn thư giãn giữa thiên nhiên.
Trải nghiệm một vòng tham quan kenh bong da truc tiep Trà Sư, du khách được đi xuồng gắn máy vào sâu kenh bong da truc tiep, chiêm ngưỡng vườn chim, thảm bèo tây lớn, thảm hoa sen. Đặc biệt là du khách sẽ đi từ ngạc nhiên này tới ngạc nhiên khác khi tận mắt nhìn thấy nhiều loại động thực vật lưỡng cư sinh sống trong kenh bong da truc tiep, nhiều loài xuất hiện trở lại tưởng đã tuyệt diệt ở đồng bằng. Các nhà khoa học cho biết họ phát hiện nhiều loài động vật có tên trong sách đỏ củaIUCN.

Nụ cười rạng rỡ bên vành nón lá của các cô gái kenh bong da truc tiep Bộ chèo thuyền ở đây đã trở thành một hình ảnh đặc trưng của du lịch Việt kenh bong da truc tiep. Ảnh: TTH

Đến kenh bong da truc tiep Trà Sư, lướt đi trên không gian xanh là trải nghiệm rất khó quên đối với khách du lịch. Ảnh: TTH

Với diện tích 845 ha, phần lớn loài cây ở kenh bong da truc tiep Trà Sư là tràm. Ảnh: TTH

kenh bong da truc tiep Trà Sư được đánh giá là nơi có tầm quan trọng quốc tế trong công tác bảo tồn đất ngập nước tại đồng bằng sông Cửu Long. Ảnh: TTH

Rừng tràm Trà Sư có hơn 70 loài chim sinh sống, trong đó có 2 loài chim quý hiếm đã được ghi trong Sách đỏ Việt kenh bong da truc tiep là giang sen. Ảnh: TTH

Sen soi bóng nước đẹp mơ màng trong kenh bong da truc tiep Trà Sư. Ảnh: TTH

Bèo cái, một loại thực vật phủ kín mặt nước tạo điều kiện cho các loài khác sinh sống được bảo tồn ở kenh bong da truc tiep Trà Sư.

Không khó để tận mắt thấy các loài chim quý hiếm đang sinh sống trong kenh bong da truc tiep Trà Sư. Ảnh: TTH

Cầu tre vạn bước là cây cầu dài 10 km được khánh thành vào đầu năm 2020 xác lập kỉ lục cầu tre dài nhất Việt kenh bong da truc tiep xuyên qua rừng tràm Trà Sư. Ảnh: TTH

Những năm gần đây, kenh bong da truc tiep Trà Sư liên tục được làm mới, chiều chuộng thị hiếu của khách du lịch. Ảnh: TTH

Những đõ nuôi ong trong kenh bong da truc tiep mang đến mật ong kenh bong da truc tiep, một sản phẩm du lịch đặc trưng của kenh bong da truc tiep Trà Sư. Ảnh: TTH

Rau dớn tươi ngon - một loại thực vật mọc hoang trong kenh bong da truc tiep Trà Sư. Ảnh: TTH

Rau kenh bong da truc tiep của đồng bằng - ao ước được nếm thử của du khách. Ảnh: TTH

Một chuyến du hành trong tươi xanh kenh bong da truc tiep Trà Sư được giới trẻ rất yêu thích. Ảnh: TTH

Xanh tươi bốn mùa trong kenh bong da truc tiep Trà Sư. Ảnh: TTH

Ánh sáng mộng mị trong rừng tràm, và còn nhiều điều có thể khám phá về bài ca đất rừng phương kenh bong da truc tiep. Ảnh: TTH
kenh bong da truc tiep Trà Sư đẹp nhất vào mùa nước nổi từ tháng 8 đến tháng 11. Vào mùa này, du khách sẽ được du ngoạn trên những chiếc xuồng ba lá bồng bềnh trên dòng nước và bèo đặc biệt tươi xanh. kenh bong da truc tiep Trà Sư mở cửa vào lúc 5 giờ sáng và đóng cửa vào lúc 9 giờ tối. Vé tham quan cho mỗi du khách là 190.000 đồng/khách.
Bình luận
Thông báo
Bạn đã gửi thành công.
Đăng nhập để tham gia bình luận
Đăng nhập với
Facebook Google