Cách làm bài nghị luận so sánh bong da truc tiep tác phẩm truyện

Cách làm bài nghị luận so sánh bong da truc tiep tác phẩm truyện

Phan Thế Hoài

Phan Thế Hoài

13:40 - 16/10/2024
bong da truc tiep & Khuyến học trên

Viết bài văn nghị luận so sánh, đánh giá bong da truc tiep đoạn trích "bong da truc tiep lần chết" (Thạch Lam) và "Dì Hảo" (Nam Cao).

Cách làm bài nghị luận so sánh bong da truc tiep tác phẩm truyện - Ảnh 1.

Gợi ý đáp án

1. Mở bài: Dẫn dắt và giới thiệu vấn đề.

2. Thân bài

Khái quát chung

- Giới thiệu bong da truc tiep tác giả bong da truc tiep tác phẩm:Nếu Nam Cao là nhà văn xuất sắc của nền văn học hiện thực phê phán giai đoạn 1930-1945 thì Thạch Lam là nhà văn tiêu biểu của nhóm Tự lực văn đoàn. Truyện ngắn "bong da truc tiep lần chết" của và "Dì Hảo" là những tác phẩm tiêu biểu về đề tài người phụ nữ của bong da truc tiep nhà văn.

- Khái quát điểm giống và điểm khác nhau:bong da truc tiep đoạn trích đã gặp nhau ở đề tài, tư tưởng chủ đề, hình tượng nhân vật cùng những nét độc đáo về nghệ thuật như ngôi kể, điểm nhìn, ngôn ngữ. Thế nhưng bên cạnh những - điểm giống nhau đó, bong da truc tiep đoạn trích, bong da truc tiep tác phẩm vẫn mang những nét độc đáo riêng biệt bởi lẽ người nghệ sĩ không lặp lại người khác và không lặp lại chính mình.

So sánh, đánh giá bong da truc tiep tác phẩm

- Luận điểm 1. Điểm giống nhau của bong da truc tiep đoạn trích về nội dung, nghệ thuật.

+ "Giá trị của một tác phẩm nghệ thuật trước hết là ở giá trị tư tưởng của nó". bong da truc tiep trích đoạn truyện ngắn của Thạch Lam và Nam Cao đã gặp nhau trước tiên ở giá trị tư tưởng.

++ Cả bong da truc tiep đoạn trích đều viết về đề tài người nông dân nghèo mà cụ thể là người phụ nữ dưới chế độ phong kiến nửa thực dân. Qua số phận cuộc đời đầy đau khổ bất hạnh của người phụ nữ, Thạch Lam và Nam Cao lên tiếng tố cáo sự bất công ngang trái của xã hội và thể hiện sự cảm thông, xót xa, thương yêu cùng niềm trân trọng ngợi ca, bênh vực những người phụ nữ trong xã hội phong kiến nửa thực dân.

++ Hình tượng nhân vật trung tâm ở bong da truc tiep đoạn trích là Dì Hảo và Dung. Đó đều là những người phụ nữ có số phận cuộc đời bất hạnh. Từ nhỏ họ đã phải chịu cảnh thờ ơ, lạnh nhạt, thiếu thốn tình cảm của mẹ cha. Đến khi lớn lên, lấy chồng, họ đều phải lao động quần quật, chịu sự đánh đập, hành hạ.

+ Điểm giống về nghệ thuật: Cả bong da truc tiep đoạn trích đều sử dụng ngôi kể thứ ba, có sự kết hợp giữa các điểm nhìn như điểm nhìn của người kể chuyện, điểm nhìn bên ngoài và điểm nhìn bên trong, bút pháp tả thực với cách miêu tả cụ thể, tỉ mỉ, khiến nỗi đau của người phụ nữ càng được khắc sâu, tô đậm.

- Luận điểm 2. Điểm khác nhau của bong da truc tiep đoạn trích về nội dung, nghệ thuật.

+ Văn học là lĩnh vực bong da truc tiep sự độc đáo, chính vì thế ở mỗi một đoạn trích, người đọc đều cảm nhận được những nét độc đáo về nội dung và nghệ thuật.

++ Đoạn trích "bong da truc tiep lần chết" khắc hoạ số phận khổ đau, bất hạnh của nhân vật Dung trước sự ghẻ lạnh của mẹ đẻ và sự cay nghiệt của mẹ chồng. Nàng bị chính mẹ đẻ gả bán cho một nhà giàu để lấy mấy trăm đồng bạc và bị mẹ chồng đối xử không khác gì kẻ ăn người ở trong nhà.

Đoạn trích "Dì Hảo" khắc hoạ số phận bong da truc tiep một người phụ nữ bất hạnh, mồ côi cha, phải sớm đi làm con ở, phải chung sống với một người chồng cờ bạc, vũ phu, không những không được yêu thương mà còn bị khinh ghét, đánh đập. Đó còn là người phụ nữ phải chịu nỗi đau mất con, nỗi đau bị bệnh tật giày vò.

+ Điểm khác nhau về nghệ thuật: Đoạn trích "bong da truc tiep lần chết" (Thạch Lam) có sự kết hợp - giữa điểm nhìn của người kể chuyện với điểm nhìn bên ngoài, điểm nhìn bên trong cùng với ngôn ngữ, giọng điệu của người kể chuyện, của nhân vật. Nhân vật Dung được khắc hoạ qua những đoạn đối thoại với nhân vật người mẹ chồng. Vì thế, đoạn văn có sự đan cài của ngôn ngữ và giọng điệu của nhân vật người mẹ.

Còn trong đoạn trích "Dì Hảo" (Nam Cao) là sự kết hợp giữa điểm nhìn người kể chuyện và điểm nhìn bên trong, cùng với ngôn ngữ nửa trực tiếp. Những câu văn còn là chính những dòng suy nghĩ, độc thoại nội tâm bong da truc tiep nhân vật để từ đó giúp người đọc cảm nhận rõ hơn tâm trạng đau đớn, tủi cực bong da truc tiep nhân vật dì Hảo.

Bên cạnh đó, nếu nhân vật Dung được tô đậm bởi tình huống nàng trẫm mình xuống sông để tự tử: "Nàng hoa mặt lên, đầu óc rối bời, Dung ước ao cái chết như một sự thoát nợ,", thì nhân vật dì Hảo được tô đậm bởi chi tiết dì Hảo khóc: "Chao ôi! Dì Hảo khóc. Dì khóc nức nở, khóc nấc lên, khóc như người ta thổ. Dì thổ ra nước mắt.".

- Luận điểm 3. Lý giải điểm giống, khác nhau và nêu ý nghĩa

+ "bong da truc tiep lần chết" và "Dì Hảo" đều là bong da truc tiep tác phẩm tiêu biểu của văn học giai đoạn 1930 - 1945, vì thế, cả bong da truc tiep tác phẩm đều có chung bối cảnh đời sống xã hội.

+ Nam Cao và Thạch Lam đều là những nhà văn có tấm lòng nhân đạo cao cả, đều có chung quan điểm "nghệ thuật vị nhân sinh".

+ Tuy nhiên, cả bong da truc tiep đều là những nhà văn lớn với phong cách nghệ thuật độc đáo. Vì thế, bong da truc tiep tác giả tạo được dấu ấn riêng cho mình trong cách nhìn, cách nghĩ, cách viết phải "khơi những nguồn chưa ai khơi và sáng tạo những gì chưa có".

+ Chính điểm gặp gỡ và nét độc đáo trong tư tưởng chủ đề, trong nghệ thuật kể chuyện, nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật đã khẳng định giá trị tư tưởng nghệ thuật của bong da truc tiep đoạn trích nói riêng và bong da truc tiep tác phẩm nói chung. Từ đó, góp phần làm tỏa sáng cái tài, cái tâm của bong da truc tiep nhà văn, làm nên tính thống nhất, kế thừa, cùng sự phong phú đa dạng của văn học giai đoạn 1930 - 1945.

Đánh giá

- bong da truc tiep đoạn văn tuy chỉ là bong da truc tiep lát cắt nhỏ trong thiên truyện ngắn của Nam Cao, Thạch Lam thế nhưng đã phản ánh chân thực số phận, cuộc đời của những người phụ nữ lao động nghèo khổ dưới chế độ xã hội phong kiến đầy những bất công ngang trái, từ đó cất lên tiếng nói tố cáo những quan niệm những định kiến cổ hủ về thân phận người phụ nữ trong xã hội, cùng sự thấu hiểu, cảm thông, trân trọng, yêu thương những người phụ nữ nhỏ bé, bất hạnh.

- Qua bong da truc tiep lát cắt trong "bong da truc tiep lần chết" và "Dì Hảo", người đọc càng thêm trân trọng tấm lòng và phong cách nghệ thuật độc đáo của bong da truc tiep bậc thầy truyện ngắn của nền văn xuôi hiện đại Việt Nam.

Kết bài

Khẳng định ý nghĩa của so sánh, đánh giá bong da truc tiep tác phẩm. Có thể nêu những ấn tượng của bản thân.

Bình luận của bạn

Bình luận

icon icon